A. ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
1. (CĐ – A, B – 2008) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Al, Cu, Ag B. Al, Fe, Cu C. Fe, Cu, Ag D. Al, Fe, Ag
2. (CĐ – A, B – 2008) Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
A. Na và Fe B. Mg và Zn C. Al và Mg D. Cu và Ag
3. (ĐH – CĐ – A – 2007) Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, Mg
C. Cu, Fe, Zn, MgO D. Cu, FeO, ZnO, MgO
6. (CĐ – B – 2007) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là:
A. MgSO4 và FeSO4 B. MgSO4
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3 D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4
7. (CĐ – B – 2007)Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:
A. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+> Fe2+> Zn2+ B. Sn2+> Ni2+> Zn2+> Pb2+ > Fe2+
C. Zn2+> Sn2+> Ni2+> Fe2+> Pb2+ D. Pb2+ > Sn2+> Fe2+> Ni2+> Zn2+
11. Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau:
- Thanh (1) nhúng vào dd có chứa a mol AgNO3.
- Thanh (2) nhúng vào dd có chứa a mol Cu(NO3)2.
Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thì:
A. Khối lượng hai thanh sau khi nhúng vẫn bằng nhau nhung khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh (2) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (1) sau nhúng.
C. Khối lượng thanh (1) sau khi nhúng nhỏ hơn khối lượng thanh (2) sau nhúng.
D. Khối lượng hai thanh không đổi, vẫn như trước khi nhúng.
13. Điện phân dung dịch muối trung tính của axit chứa oxi của kim loại sau nhôm trong dãy điện hóa của các kim loại với điện cực trơ, ta thu được …(1)… ở catốt và khí …(2)… ở anôt. Chọn đáp án đúng (1)/(2) là:
A. oxi/hiđro B. hiđro/oxi C. kim loại/oxi D. oxi/kim loại
14. Điện phân dung dịch bạc nitrat với điện cực trơ, ta thu được … ở catôt và khí … ở anôt.
A. oxi/hiđro B. hiđro/oxi C. kim loại Ag/oxi D. oxi/kim loại Ag
15. Điện phân dung dịch muối trung hòa của axit vô cơ chứa oxi của kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, ta thu được … ở catôt và … ở anôt.
A. oxi/hiđro B. hiđro/oxi C. kim loại/oxi D. oxi/kim loại
16. Điện phân dung dịch Na2SO4 ta thu được … ở catốt và … ở anốt.
A. oxi/hiđro B. hiđro/oxi C. kim loại Na/oxi D. oxi/kim loại Na
18. Gọi X là nhóm kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng và Y là nhóm kim loại phản ứng được với dd H2SO4 đặc nóng. Hãy cho biết nhóm kim loại X, Y nào dưới đây phù hợp với quy ước trên?
X Y
A. Fe, Pb Mg, Cu
B. Mg, Fe Ni, Au
C. Sn, Cu Cu, Ag
D. Mg, Ag Zn, Cu
19. Phát biểu không đúng là:
A. Na được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy NaCl.
B. Al được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy AlCl3.
C. Fe được điều chế bằng cách khử Fe2O3 bằng CO, đốt nóng.
D. Cu được điều chế bằng cách điện phân dung dịch CuCl2.
22. Cho trật tự điện hóa :
Mg2+ / Mg Al3+ / Al Cu2+/ Cu Ag+/ Ag
Khi cho hỗn hợp kim loại Mg, Al vào dung dịch hỗn hợp chứa các muối AgNO3 và Cu(NO3)2 thì phản ứng oxi hóa – khử xảy ra đầu tiên sẽ là:
A. Mg + 2Ag+ à Mg2+ + Ag B. Mg + Cu2+ à Mg2+ + Cu
C. 2Al + 3Cu2+ à Al3+ + Cu D. Al + 3Ag+ à Al3+ + 3Ag
25. (ĐH – A – 2008) Cho các phản ứng sau:
(1) 4HCl + MnO2 ®MnCl2 +Cl2 + 2H2O
(2) 2HCl + Fe ® FeCl2 + H2
(3) 14HCl + K2Cr2O7 ® 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
(4) 6HCl + 2Al ® 2AlCl3 + 3H2
(5) 16HCl + 2KMnO4 ® 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
27. (ĐH – B – 2008)Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr2 + Br2 ® 2FeBr3; 2NaBr + Cl2 ® 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:
A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br.
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br
mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.
33. (ĐH – CĐ – A – 2007) Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là:
A. 11 B. 10 C. 8 D. 9
36. (ĐH – CĐ – A – 2007) Cho các phản ứng sau:
a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) à b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) à
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) à d) Cu + dung dịch FeCl3 à
e) CH3CHO + H2
f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 à
g) C2H4 + Br2 à h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 à
Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là:
A. a, b, c, d, e, h B. a, b, d, e, f, g
C. a, b, d, e, f, h D. a, b, c, d, e, g
37. (CĐ – A, B – 2008) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dd HNO3 đặc, nóng là:
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
38. (CĐ – A, B – 2008) Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu
Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu
C. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+
40. Cho phương trình phản ứng hóa học sau:
aFeSO4 + bKMnO4 + cH2SO4 à dFe2(SO4)3 + bMnSO4 + eK2SO4 + cH2O
- Nếu a = 10 thì b bằng
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
b) Vai trò của H2SO4 trong phản ứng trên là:
A. Chất oxi hóa B. Chất khử
C. Chất tạo môi trường D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường
41. Hoãn hôïp boät Cu, Fe, Ag. Duøng hoùa chaát naøo sau ñaây ñeå loaïi boû taïp chaát Fe, Cu maø khoái löôïng Ag vaãn khoâng thay ñoåi.
A. Dung dòch AgNO3 B. Dung dòch CuSO4
C. Dung dòch Fe(NO3)3 D. Dung dòch Fe(NO3)2
42. Cho hoãn hôïp Fe, Cu phaûn öùng vôùi dung dòch HNO3 loaõng. Sau phaûn öùng thu dung dòch X chæ chöùa 1 chaát tan vaø chaát raén Y. Chaát raén dung dòch X laø:
A. HNO3 B. Cu(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2
46. Haõy choïn meänh ñeà ñuùng:
1) Phaûn öùng cuûa Cu vôùi dung dòch Fe(NO3)3 laø phaûn öùng oxi hoùa khöû
2) Caùc kim loaïi coù theå tham gia phaûn öùng oxi hoùa khöû vaø phaûn öùng trao ñoåi
3) Neáu laø phaûn öùng oxi hoùa khöû, thì phaûi coù keát tuûa taïo thaønh
4) Khoâng theå ñieàu cheá Al kim loaïi baèng caùch khöû Al2O3 baèng CO ôû nhieät ñoä cao
5) Dung dòch FeCl3 khoâng theå hoøa tan ñöôïc Au vaø Pt
A. 1, 4, 5 B. 1, 3, 5 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4, 5
47. Cho caùc phaûn öùng sau:
a. Fe(OH)3 + HNO3 loaõng b. Zn + H2SO4 loaõng c. FeO + HNO3 ñaëc noùng
d. MgO + HNO3 loaõng e. CaCO3 + HCl g. Zn + CuSO4 f. FeS + HNO3 loaõng
Daõy goàm caùc phaûn öùng thuoäc loaïi oxi hoùa khöû laø:
A. b, c, f, g B. c, e, f, g C. a, b, e, f D. b, f, g
48. Phaùt bieåu naøo sai:
A. Fe khöû ñöôïc Pb2+ trong dung dòch B. Ag+ coù tính oxi hoùa maïnh hôn Mg2+
C. Ag tan trong dung dòch FeCl3 D. Tính oxi hoùa taêng theo thöù töï Zn2+, H+, Cu2+, Ag+
51. Duøng dung dòch HNO3 loaõng ñeå hoøa tan heát 92,8 gam Fe3O4, sau phaûn öùng thu ñöôïv 1,12 lít khí NxOy (ñkc). Coâng thöùc cuûa NxOy
A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO
54. Keát luaän naøo sai:
A. Ñeå röûa lôùp kim loaïi Fe baùm treân taám kim loaïi baèng vaøng, ta duøng dung dòch FeCl3 dö
B. Nhieät ñoä noùng chaûy cuûa 3 kim loaïi sau ñaây taêng daàn theo thöù töï: Hg, Fe, W
C. Tính chaát vaät lyù chung cuûa kim loaïi gaây neân bôûi söï coù maët cuûa caùc electron töï do coù trong maïng tinh theå kim loaïi
D. Cho hoãn hôïp Mg, Zn tan heát vaøo dung dòch CuSO4 dö, vaäy sau phaûn öùng thu dung dòch A coù 2 muoái.
56. Daõy caùc ion ñöôïc xeáp theo chieàu taêng daàn tính oxi hoùa:
A. Cu2+, H+, Fe3+, Fe2+ B. Al3+, Ni2+, Ag+, Cu2+
C. Fe2+, Pb2+, Sn2+, Hg2+ D. Mn2+, Cr3+, Pb2+, Fe3+
57. Cho hoãn hôïp Fe, Ag phaûn öùng vôùi dung dòch HNO3 loaõng, sau khi phaûn öùng hoaøn toaøn, thu dung dòch A vaø chaát raén B. Hoøa tan B vaøo dung dòch HCl dö thaáy coù khí bay ra. Chaát tan trong A laø:
A. AgNO3 B. Fe(NO3)3 C. HNO3 D. Fe(NO3)2
58. Thöù töï 3 caëp oxi hoùa khöû trong daõy theá ñieän cöïc chuaån cuûa kim loaïi nhö sau: Cu2+/Cu, Fe3+/Fe, Ag+/Ag. Tröôøng hôïp naøo sau ñaây khoâng xaûy ra:
A. Dung dòch AgNO3 vaø Fe(NO3)2 B. Cu vaø dung dòch AgNO3
C. Cu vaø dung dòch Fe(NO3)3 D. Ag vaø dung dòch Fe(NO3)3
59. Cho luoàng khí H2 (dö) qua hoãn hôïp caùc oxit: CuO, Al2O3, Fe2O3, MgO nung ôû nhieät ñoä cao. Sau phaûn öùng thu hoãn hôïp raén laø:
A. CuO, Al, Fe, MgO B. Cu, Al2O3, Fe, Mg
C. Cu, Fe, Al2O3, MgO D. Cu, Al, Fe, MgO
60. Cho phaûn öùng Al + HNO3 à Al(NO3)3 + N2O + NO + H2O
Neáu tyû leä mol cuûa n N2O : n NO = 1: 2, thì heä soá caân baèng toái giaûn cuûa HNO3 laø:
A. 48 B. 54 C. 46 D. 44
62. Daõy naøo sau ñaây chöùa caùc chaát ñeàu khöû ñöôïc HNO3 loaõng
A. Fe3O4, Fe(OH)3, MgO B. Fe(OH)2, FeO, Mg
C. FeS, NaOH, Al D. Na2CO3, Zn, FeO
63. Cho dung dòch AgNO3 (laáy dö) taùc duïng vôùi dung dòch FeCl2, sau phaûn öùng thu keát tuûa X. Cho X vaøo dung dòch HNO3 loaõng, dö. Keát luaän naøo ñuùng:
A. Keát tuûa X laø AgCl B. Keát tuûa X tan 1 phaàn vaø coù khí bay ra
C. Keát tuûa X tan heát vaø coù khí bay ra D. Keát tuûa X khoâng tan trong dung dòch HNO3 loaõng
66. Ñeå khöû ion Fe3+ trong dung dòch thaønh ion Fe2+, coù theå duøng 1 löôïng dö:
A. Kim loaïi Na B. Kim loaïi Cu C. Kim loaïi Zn D. Kim loaïi Ag
67. Cho Cu vaø Fe taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 loaõng, sau phaûn öùng thu dung dòch A vaø chaát raén B (trong B coù Fe dö). Cho dung dòch A taùc duïng vôùi dung dòch NaOH thu ñöôïc keát tuûa D. Keát tuûa D laø:
A. Cu(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, Fe(OH)2 C. Cu(OH)2 D. Fe(OH)2
70. (ÑH – A – 2009)Daõy goàm caùc chaát ñeàu taùc duïng ñöôïc vôùi dung dòch HCl loaõng laø:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3 B. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS D. FeS, BaSO4, KOH
71. (ÑH – A – 2009) Daõy caùc kim loaïi ñeàu coù theå ñöôïc ñieàu cheá baèng phöông phaùp ñieän phaân dung dòch muoái cuûa chuùng laø:
A. Ba, Ag, Au B. Mg, Zn, Cu C. Al, Fe, Cr D. Fe, Cu, Ag
72. (ÑH – A – 2009) Cho caùc hôïp kim sau: Cu – Fe (I), Zn – Fe (II), Fe – C (III), Sn – Fe (IV). Khi tieáp xuùc vôùi dung dòch chaát ñieän li thì caùc hôïp kim maø trong ñoù Fe ñeàu bò aên moøn tröôùc laø:
A. I, II, vaø IV B. I, III vaø IV C. II, III vaø IV D. I, II vaø III
73. (ÑH – A – 2009) Cho hoãn hôïp goàm Fe vaø Zn vaøo dung dòch AgNO3 ñeán khi caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, thu ñöôïc dung dòch X goàm 2 muoái vaø chaát raén Y goàm 2 kim loaïi. Hai muoái trong X laø:
A. Fe(NO3)3 vaø Zn(NO3)2 B. Zn(NO3)2 vaø Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)2 vaø AgNO3 D. AgNO3 vaø Zn(NO3)2
78. (CÑ – 2009) Daõy naøo sau ñaây chæ goàm caùc chaát vöøa taùc duïng ñöôïc vôùi dung dòch HCl, vöøa taùc duïng ñöôïc vôùi dung dòch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn B. Al, Fe, CuO C. Zn, Cu, Mg D. Hg, Na, Ca
79. (CÑ – 2009) Nguyeân taéc chung ñöôïc duøng ñeå ñieàu cheá kim loaïi laø:
A. cho hôïp chaát chöùa ion kim loaïi taùc duïng vôùi chaát khöû
B. oxi hoùa ion kim loaïi trong hôïp chaát thaønh nguyeân töû kim loaïi
C. khöû ion kim loaïi trong hôïp chaát thaønh nguyeân töû kim loaïi
D. cho hôïp chaát chöùa ion kim loaïi taùc duïng vôùi chaát oxi hoùa
81. (ĐH – A – 2010) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
82. (ĐH – A – 2010) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là
A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.
83. (ĐH – A – 2010) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:
A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe. D. CuO, Al, Mg.
84. (ĐH – B – 2010) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
85. (CĐ – 2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).
86. (CĐ – 2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+. B. Ag, Cu2+. C. Ag, Fe3+. D. Zn, Cu2+.
87. (CĐ – 2010)Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. S + 2Na ⎯⎯→ Na2S.
B. S + 6HNO3 (đặc) ⎯⎯→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.
C. 4S + 6NaOH (đặc) ⎯⎯→ 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.
D. S + 3F2 ⎯⎯→ SF6.
88. (CĐ – 2010) Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Al.
89. (ÑH – A – 2011) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.
90. (ÑH – A – 2011) Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 à 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 à Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+
91. (ÑH – B – 2011)Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp bột gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường).
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc).
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2).
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3.
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hoá còn Ag không bị oxi hoá là:
A. (d) B. (a) C. (b) D. (c)
92. (ÑH – B – 2011)Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3. (b) Nung FeS2 trong không khí.
(c) Nhiệt phân KNO3. (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư).
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư).
(h) Nung Ag2S trong không khí. (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
93. (CĐ – 2011) Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá. D. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
94. (CĐ – 2011) Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, CuO, Cr2O3. B. PbO, K2O, SnO. C. FeO, MgO, CuO. D. Fe3O4, SnO, BaO.
95. (CĐ – 2011) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cr. B. Cu, Fe, Al. C. Fe, Mg, Al. D. Cu, Pb, Ag
97. (CĐ – 2011) Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:
A. Cr2+, Au3+, Fe3+ B. Fe3+, Cu2+, Ag+ C. Zn2+, Cu2+, Ag+ D. Cr2+, Cu2+, Ag+
99. (ĐH – A – 2012) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr.
101. (ĐH – A – 2012)Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt(III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt(III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
102. (ĐH – A – 2012)Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+ B. Cu2+ oxi hoá được Fe2+ thành Fe 3+
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+ D. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
104. (ĐH – A – 2012)Cho các phản ứng sau:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) KHSO4 + KHS → K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2-+ 2H+→ H2S là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
105. (ĐH – A – 2012) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
C. AgNO3 và Mg(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
106. (ĐH – B – 2012) Cho sơ đồ chuyển hoá:

Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3. B. FeO và AgNO3. C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D. Fe2O3 và AgNO3.
107. (ĐH – B – 2012)Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
108. (CĐ – 2012) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện?
A. Mg. B. K. C. Ca. D. Cu
109. (CĐ – 2012) Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe2+, Cu2+, HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 7.
111. (CĐ – 2012) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là:
A. Sn2+ B. Cu2+ C. Fe2+ D. Ni2+
112. (CĐ – 2012) Cho phản ứng hóa học:

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là
A. 3 : 1. B. 1 : 3. C. 1 : 5. D. 5 : 1.
113. (CĐ – 2012) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. (1) và (2). B. (1) và (4). C. (3) và (4). D. (2) và (3).
114. (CĐ – 2012)Cho dãy các kim loại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl3 là:
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
116. (ĐH – A – 2013)Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2 (b) C + 2H2 → CH4
(c) C + CO2 → 2CO (d) 3C + 4Al → Al4C3
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (c) B. (b) C. (a) D. (d)
117. (ĐH – A – 2013)Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
118. (ĐH – A – 2013)Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.
(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5. B. 2 C. 3 D. 4
119. (ĐH – A – 2013) Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
A. HCl B. K3PO4 C. KBr D. HNO3
120. (ĐH – A – 2013) Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư. C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
121. (ĐH – A – 2013) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat. (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat. (d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d)
122. (ĐH – A – 2013)Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước . (c) bông có tẩm nước vôi. (d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d) B. (c) C. (a) D. (b)
123. (ĐH – A – 2013) Cho phương trình phản ứng:
aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O.
Tỷ lệ a:b là
A. 3:2 B. 2:3 C. 1:6 D. 6:1
124. (ĐH – A – 2013)Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Đốt dây sắt trong khí oxi khô. B. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng
126. (ĐH – B – 2013)Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là
A. 6 B. 10 C. 8 D. 4
128. (ĐH – B – 2013) Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohidric là axit yếu.
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br -, I-
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 5
130. (ĐH – B – 2013)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Ag + O3 → B. Sn + HNO3 loãng →
C. Au + HNO3 đặc → D. Ag + HNO3 đặc →
131. (CĐ – 2013)Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
A. K+, Ba2+, Cl- và
. B. Cl-, Na+,
và Ag+.
C. K+, Mg2+, OH- và
. D. Cu2+, Mg2+, H+ và OH-.
132. (CĐ – 2013) Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS.
C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS.
133. (CĐ – 2013)Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl.
134. (CĐ – 2013)Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. SiO2 là oxit axit.
B. Đốt cháy hoàn toàn CH4 bằng oxi, thu được CO2 và H2O.
C. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư, dung dịch bị vẩn đục .
D. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.
136. (CĐ – 2013)Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
137. (CĐ – 2013)Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2. (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
138. (CĐ – 2013)Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. không thay đổi. B. giảm xuống.
C. tăng lên sau đó giảm xuống. D. tăng lên.
139. (CĐ – 2013) Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm?
A. NH4Cl. B. Al(NO3)3. C. CH3COONa . D. HCl.
II – BÀI TẬP
4. (ĐH – CĐ – A – 2007) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32g Cu ở catôt và một luợng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn luợng khí X trên vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thuờng). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là:
A. 0,15M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,1M
5. (ĐH – B – 2007) Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:
A. 90,27% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67%
8. Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3, CuO, Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24g (dư) đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn còn lại trong ống sứ là:
A. 22,4g B. 11,2g C. 20,8g D. 16,8g
9. Nhúng thanh kẽm vào dd chứa 8,32g CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+, khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Khối lượng thanh kẽm ban đầu là:
A. 60g B. 70g C. 80g D. 90g
10. Hòa tan 3,28g hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhúng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,8g. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,24g B. 2,48g C. 4,13g D. 1,49g
12. Oxi hóa hoàn toàn 0,728g bột sắt, thu được 1,016g hỗn hợp hai oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hỗn hợp A bằng dd axit nitric loãng dư. Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) là:
A. 0,224 lít B. 0,0224 lít C. 0,336 lít D. 0,0336 lít
17. Điện phân dung dịch BaCl2 với bình điện phân có vách ngăn, cường độ dòng điện I = 1,93A. Khi ngừng điện phân (bắt đầu có oxi thoát ra ở anốt) thu được ở anốt 11,2 lít khí (đktc), thì thời gian điện phân là:
A. 50 000 giây B. 100 000 giây C. 5 000 giây D. 10 000 giây
20. Điện phân (dùng điện cực trơ) dung dịch muối sunfat kim loại với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catôt tăng 1,92g. Khối lượng axit sunfuric tạo thành trong dung dịch là:
A. 2,94g B. 1,96g C. 5,88g D. 3,92g
21. Hòa tan hết 12g một kim loại chưa rõ hóa trị được 2,24 lít (đktc) một khí duy nhất có đặc tính không màu, không mùi, không cháy. Kim loại đã dùng là:
A. Cu B. Pb C. Ni D. Mg
23. (CĐ – A – 2007) Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trí của m là:
A. 9,52 gam B. 10,27gam C. 8,98 gam D. 7,25 gam
24. (ĐH – A – 2008) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml B. 50 ml C. 75 ml D. 90 ml
26. (ĐH – A – 2008) Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là:
A. 0,448 B. 0,112 C. 0,224 D. 0,560
28. (ĐH – B – 2008) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư aixit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là:
A. 11,5 B. 10,5 C. 12,3 D. 15,6
29. (CĐ – B – 2007) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hh khí sau phản ứng là:
A. FeO; 75% B. Fe2O3; 65% C. Fe2O3; 75% D. Fe3O4; 75%
30. (ĐH – B – 2007) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4 B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4 D. 0,12 mol FeSO4
31. (ĐH – B – 2007) Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 2,52 B. 2,22 C. 2,62 D. 2,32
32. (ĐH – CĐ – A – 2007) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H2 bằng 19.Giá trị của V là:
A. 3,36 B. 2,24 C. 5,60 D. 4,48
34. (ĐH – CĐ – A – 2007) Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là
A. 40 B. 60 C. 20 D. 80
35. (ĐH – CĐ – A – 2007) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,06 B. 0,04 C. 0,075 D. 0,12
39. (CĐ – A, B – 2008) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 48,8 B. 42,6 C. 47,1 D. 45,5
43. Ñoát chaùy 14,56 g Fe baèng oxi, thu 20,32 gam hoãn hôïp A goàm caùc oxit saét. Cho H2 (vöø ñuû) qua hoãn hôïp A ñoát noùng ñeå thu kim loaïi Fe thì caàn V(lít) H2 (ñktc). V(lít) coù giaù trò laø:
A. 8,064 lít B. 6,72 lít C. 2,24 lít D. 9,245 lít
44. 11,2 lít khí CO (ñktc) khöû hoaøn toaøn 36 gam hoãn hôïp A goàm FeO, Fe2O3, Fe. Sau phaûn öùng thu m(gam) Fe. Giaù trò cuûa m(gam)
A. 22,4 gam B. 16,8 gam C. 42 gam D. 28 gam
45. Hoøa tan hoaøn toaøn 26,2 gam hoãn hôïp CuO, MgO, Al2O3 vaøo 600 ml dung dòch HCl 2M (vöøa ñuû), sau phaûn öùng, coâ caïn dung dòch m(gam) muoái khan. Giaù trò cuûa m(gam)
A. 68,8 gam B. 52,9 gam C. 86,8 gam D. 59,2 gam
49. Kim loaïi M coù hoùa trò n khoâng ñoåi. Cho moät ñinh saét vaøo 400 ml dung dòch M(NO3)n 0,1M. Sau khi phaûn öùng hoaøn toaøn, laáy ñinh saét ra, khoái löôïng dung dòch thu ñöôïc giaûm 3,2 gam so vôùi dung dòch ban ñaàu. Kim loaïi M laø:
A. Ag B. Cu C. Pb D. Ni
50. Hoøa tan heát 11,9 gam hoãn hôïp boät Zn, Al baèng 200 ml dung dòch coù chöùa HCl 2M vaø H2SO4 1M (vöøa ñuû). Sau phaûn öùng thu m(gam) muoái khan. Giaù trò cuûa m laø :
A. 26,1 gam B. 45,3 gam C. 54,3 gam D. 31,1 gam
52. Cho 20,4 gam hoãn hôïp 3 kim loaïi Al, Zn, Fe hoøa tan heát vaøo 300 ml dung dòch H2SO4 loaõng x (M) (vöøa ñuû), thu ñöôïc 0,9 gam H2 (ñkc) vaø m (gam) muoái khan. Giaù trò cuûa m vaø x:
A. 63,6g ; 1,5M B. 58,8g; 2M C. 64,5g; 1,5M D. 63,6g; 2,5M
53. Nhuùng moät thanh nhoâm naëng 20g vaøo 500 ml dung dòch CuSO4 1M. Sau moät thôøi gian, laáy thanh nhoâm ra, caân laïi naëng 40,7g vaø thu ñöôïc dung dòch A. Khoái löôïng muoái trong dung dòch A:
A. 8g B. 51,3g C. 53,9g D. 59,3g
55. Cho m(gam) hoãn hôïp boät Mg, Zn vaøo dung dòch FeSO4 dö, sau khi phaûn öùng keát thuùc, thu ñöôïc m(gam) boät raén. Phaàn traêm theo khoái löôïng cuûa Mg trong hoãn hôïp ban ñaàu laø:
A. 90,59% B. 9,41% C. 43,23% D. 55,76%
61. Cho 110 ml dung dòch AgNO3 1M taùc duïng vôùi 2,8g boät Fe, sau phaûn öùng thu dung dòch X coù chöùa caùc ion:
A. Fe3+, NO3- B. Fe2+, Fe3+, NO3- C. Ag+, Fe3+, NO3- D. Ag+, Fe2+, NO3-
64. Khöû hoaøn toaøn 25,2g hoãn hôïp Fe vaø caùc oxit saét, caàn vöøa ñuû 7,84 lít khí CO (ñkc), thu ñöôïc m(gam) Fe coù giaù trò:
A. 19,6g B. 15,4g C. 16,9g D. 20,5g
65. Cho 3,24g Al vaø 7,2g Mg vaøo 100 ml dung dòch coù chöùa FeSO4 1,3M vaø CuSO4 2M, sau phaûn öùng thu dung dòch X vaø m(gam) chaát raén Y. Giaù trò cuûa m laø:
A. 20,08g B. 25,4g C. 24,6g D. 22,78g
68. Cho 12,8g Cu vaøo 100 ml dung dòch coù chöùa HCl 2M vaø HNO3 2M, sau phaûn öùng thu ñöôïc V(lít) khí NO (ñkc). Giaù trò cuûa V(lít)
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 5,6 lít
69. Nung 16,8g Fe vôùi oxi (vöøa ñuû) thu ñöôïc m(gam) chaát raén X. Hoøa tan heát X vaøo dung dòch HNO3, thu ñöôïc 1,12 lít hoãn hôïp khí NO, NO2 (ñkc) coù soá mol baèng nhau. Giaù trò cuûa m(gam)
A. 23,2g B. 11,6g C. 46,4g D. 22,3g
74. (ÑH – B – 2009)Ñieän phaân coù maøng ngaên 500 ml dung dòch chöùa hoãn hôïp goàm CuCl2 0,1M vaø NaCl 0,5M (ñieän cöïc trô, hieäu suaát ñieän phaân 100%) vôùi cöôøng ñoä doøng ñieän 5A trong 3860 giaây. Dung dòch thu ñöôïc sau ñieän phaân coù khaû naêng hoøa tan m gam Al. Giaù trò lôùn nhaát cuûa m laø:
A. 4,005 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40
75. (ÑH – B – 2009) Cho 2,24 gam boät saét vaøo 200 ml dung dòch chöùa hoãn hôïp goàm AgNO3 0,1M vaø Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn, thu ñöôïc dung dòch X vaø m gam chaát raén Y. Giaù trò cuûa m laø:
A. 2,80 B. 2,16 C. 4,08 D. 0,64
76. (ÑH – B – 2009) Nhuùng 1 thanh saét naëng 100 gam vaøo 100 ml dung dòch hoãn hôïp goàm Cu(NO3)2 0,2M vaø AgNO3 0,2M. Sau 1 thôøi gian laáy thanh kim loaïi ra, röûa saïch laøm khoâ caân ñöôïc 101,72 gam (giaû thieát caùc kim loaïi taïo thaønh ñeàu baùm heát vaøo thanh saét). Khoái löôïng saét ñaõ phaûn öùng laø:
A. 1,40 gam B. 2,16 gam C. 0,84 gam D. 1,72 gam
77. (CÑ – 2009) Cho m1 gam Al vaøo 100 ml dung dòch goàm Cu(NO3)2 0,3M vaø AgNO3 0,3M. Sau khi caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thì thu ñöôïc m2 gam chaát raén X. Neáu cho m2 gam X taùc duïng vôùi löôïng dö dung dòch HCl thì thu ñöôïc 0,336 lít khí (ôû ñktc). Giaù trò cuûa m1 vaø m2 laàn löôït laø:
A. 8,10 vaø 5,43 B. 1,08 vaø 5,43 C. 0,54 vaø 5,16 D. 1,08 vaø 5,16
80. (CÑ – 2009) Nhuùng 1 laù kim loaïi M (chæ coù hoùa trò 2 trong hôïp chaát) coù khoái löôïng 50 gam vaøo 200 ml dung dòch AgNO3 1M cho ñeán khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Loïc dung dòch, ñem coâ caïn thu ñöôïc 18,8 gam muoái khan. Kim loaïi M laø:
A. Fe B. Cu C. Mg D. Zn
96. (CĐ – 2011) Điện phân 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 2,24 lít
98. (CĐ – 2011) Hoà tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam. B. 37,80 gam. C. 39,80 gam. D. 28,35 gam.
100. (ĐH – A – 2012)Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72. B. 4,48. C. 3,20. D. 4,08.
103. (ĐH – A – 2012)Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,96. B. 11,48. C. 17,22. D. 14,35.
110. (CĐ – 2012) Tiến hành điện phân (với điện cực trơ) V lít dung dịch CuCl2 0,5M. Khi dừng điện phân thu được dung dịch X và 1,68 lít khí Cl2 (đktc) duy nhất ở anot. Toàn bộ dung dịch X tác dụng vừa đủ với 12,6 gam Fe. Giá trị của V là:
A. 0,45. B. 0,80. C. 0,60. D. 0,15.
115. (CĐ – 2012)Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau đây?
A. Ca. B. Al. C. Cu. D. Fe.
125. (ĐH – A – 2013) Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3. Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là
A. 65% B. 30% C. 55% D. 45%
127. (ĐH – B – 2013) Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là:
A. x = y - 2z B. 2x = y + z C. 2x = y + 2z D. y = 2x
129. (ĐH – B – 2013) Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,02 mol AgNO3 và 0,05 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m là
A. 5,36 &nbs